Saturday, January 25, 2014

VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG GIOAN LATERANO

Trong link dưới đây có 13 hình, bấm từng tấm mà xem.
Khi hình hiện ra rồi giữ con chuột và soay theo hứơng mình muốn coi.
Rất là hay, xem coi cho biết Vatican từng chi tiết nhỏ. Ngồi tại nhà mà xem Vatican như thế nào.
Máy chụp này thật là hay. Coi xong mổi hình bấm nút back là xem hình khác.

 
http://www.vatican. va/various/ basiliche/ san_giovanni/ vr_tour/index- en.html














Friday, January 24, 2014

ĐIỀU TRỊ TẬN GỐC BỆNH ĐAU DẠ DÀY

Chi tiết
 http://www.dongylaocai.com.vn/index.php?act=tintuc&loaitin=1&chitiet=1093



Đông Y Gia Truyền
Lương y Phạm Trọng Hùng
Điện thoại liên hệ
(020)3820214
Di động: 0915917495
 
Trong cơ thể chúng ta có một nhà máy điện, một nhà máy hóa chất và một nhà máy xử lý rác thải, tất cả trong cùng một chỗ, để vận hành nó chúng ta chỉ cần ăn uống đầy đủ.
Trong suốt một đời người tiêu thụ khoảng 30 tấn thức ăn. Ta đang ngủ có thể là ta đang tiêu hoá thức ăn.
 Thức ăn là điểm xuất phát cho tất cả những gì diễn ra trong cơ thể, để tiêu hóa hết thức ăn cơ thể sử dụng khoảng 10% nhu cầu năng lượng hàng ngày, 70% được tiêu thụ để duy trì sự tồn tại, chỉ còn 20% năng lượng để thực hiện tất cả các hoạt động. Thức ăn chính là nhiên liệu mà ta đốt cháy khi cơ thể làm việc. Nó cung cấp những dưỡng chất chủ yếu giúp chúng ta khỏe mạnh. Thức ăn cũng là nguồn cứu trợ đầu tiên từ bên trong để hồi phục những tổn thương của cơ thể và giúp chúng ta trong mọi hoạt động.
Trong cuộc đời, một người bình thường tiêu thụ khoảng 8000 quả trứng, nửa tấn bơ, 6000 ổ bánh mỳ, 450 lít sữa, 24 con lợn và một tấn hoa quả. Quá trình tiêu hóa bắt đầu với việc nuốt thức ăn. Khi ta nuốt, một phản xạ làm cho việc hít thở ngừng lại, phần vòm miệng mềm nâng lên ngăn không cho thức ăn chui vào mũi. Có một nắp đàn hồi nằm ở phía gốc lưỡi gọi là nắp thanh quản cong về phía sau để che kín thanh quản (đường đi của không khí tới phổi). Thức ăn được đẩy xuống thực quản.
Các đợt co bóp của thành thực quản đẩy thức ăn đi nhanh và mạnh giúp chúng ta có thể uống một cách dễ dàng. Những đợt co bóp này gọi là co bóp nhu động, đã bắt đầu cho một “băng tải cuốn” có nhiệm vụ cuốn thức ăn và uống trong suốt quá trình tiêu hóa.
Chỉ cần nghĩ tới thức ăn cũng đủ để miệng tiết ra nước bọt. Ba cặp tuyến nước bọt tiết ra khoảng 1 lít nước bọt mỗi ngày. Nó phun ra qua những vòi nhỏ xíu nằm ở dưới lưỡi, làm trơn thức ăn và để thức ăn nuốt được dễ dàng, nó giữ cho miệng và lưỡi luôn ướt. Nước bọt thực sự phun ra khi có thức ăn trong miệng hay khi ta nghĩ tới món gì đó có vị ngon. Từ đây thức ăn phải trải qua một hành trình cuộn xoắn dài chừng 1,1m qua hệ tiêu hóa, nó sẽ chịu những tác động vật lý và hóa học khi cơ thể phân giải chất phức tạp của thức ăn thành những chất dinh dưỡng cơ bản cho sự sống.
Bộ răng có 32 chiếc, có tác dụng cắt, nghiền và xé, phần bề mặt màu trắng của răng là phần men răng cứng nhất trong cơ thể, cứng như thuỷ tinh. Tuy vậy nó là một chất sống, có thể phát triển và tự sửa chữa được những thiệt hại nhỏ trên bề mặt. Khi răng phá vỡ cấu trúc vật lý của thức ăn cứng, nước bọt trào ra lần hai, nó chứa hai enzim hóa chất làm phá vỡ cấu trúc phức tạp của thức ăn. Một trong hai enzim này chuyển hóa phân tử tinh bột thành đường, để kiểm nghiệm điều này ta nhai một món có chất bột trong vòng một đến hai phút và thấy kết quả của phản ứng hóa học này, một vị ngọt của đường ở trong miệng. Thức ăn ở trong miệng được đẩy xuống thực quản chỉ trong 3 giây.
Cửa vào dạ dày là một van ở đáy thực quản, tiếp đến là lòng trong của một túi cơ, kích thước và hình dáng giống như một găng tay đấm bốc. Dạ dày chính là nơi xử lý thức ăn, nó nghiền nát thức ăn, pha loãng hay cô đặc lại chuẩn bị cho giai đoạn tiêu hóa tiếp theo, đó còn là nơi chứa thức ăn giữa các bữa ăn. Khi dạ dày chứa đầy thức ăn nó có dung lượng khoảng 1,5 lít. Một chất acid mạnh phun ra tấn công và làm phân giải thức ăn, thật kỳ lạ là chất ăn mòn này không hề làm thủng bề mặt của dạ dày. Điều bí mật nằm ở lớp thành xoắn của bề mặt dạ dày, nó bao phủ những nếp lõm sâu kéo dài, được tạo nên từ nếp tế bào nhỏ. Trong một sự cân bằng kỳ lạ một số tế bào này tiết ra acid clohydric, trong khi những tế bào khác tiết ra một chất nhầy, những chất này bao phủ lên thành dạ dày và bảo vệ nó khỏi bị huỷ hoại. Những đường rãnh trong dạ dày mỗi ngày tiết ra khoảng 4,5 lít dịch vị. Giống như nước bọt, những tuyến này có thể tiết dịch vị ngay cả khi ta nghĩ tới thức ăn, chất dịch vị ăn mòn này cũng chứa một enzim có tên là pepsin nó phá vỡ các protein thành những phân tử cơ bản – Các acid amin, một lượng nhỏ chất dinh dưỡng được hấp thu ở đây. Những thức ăn sẽ nằm lại trong dạ dày từ 2-6 giờ. Những đợt co bóp của dạ dày sẽ ép và nhào trộn thức ăn thành chất bột nhão gọi là dịch dưỡng, nhờ đó dịch tiêu hóa có thể bắt đầu làm việc.
Bộ máy tiêu hóa đa năng của chúng ta không thể xử lý được tất cả những gì chúng ta đưa vào. Chúng ta không thể tiêu hóa được một số thức ăn nếu không có tác động của chế biến qua nấu nướng. Hệ tiêu hóa của chúng ta chỉ có thể hấp thu dưỡng chất từ cà chua và đậu tương sau khi chúng ta đã làm thay đổi cấu trúc hóa học của chúng thông qua nấu nướng. Lửa đã trở thành đồng minh của công việc bếp núc từ thời tiền sử. Nhiệt làm mất protein và hydratcabon. Việc nấu nướng cũng làm tiêu diệt nhiều vi khuẩn có hại trong thức ăn. Hương vị ngon miệng đóng vai trò quan trọng, nó kích thích cơ thể ta tiết ra nước bọt và dịch tiêu hóa.
Cơ thể có nhiều cách tinh tế để hấp thụ thức ăn. Nhưng dù có cách gì đi chăng nữa một lượng thức ăn cho một lượng năng lượng nhất định. Năng lượng được tính bằng calo. Trong bảng chỉ số calo, đường đốt cháy rất nhanh, một thìa cafe đường cho 20kcal. Tất cả các chất hydratcacbon đều cho lượng năng lượng như nhau. Những loại thức ăn khác có thể cho nhiều hoặc ít năng lượng hơn. Chất béo chứa nhiều calo gấp hai lần hydratcacbon, khi chất đường cho chúng ta năng lượng ổn định thì chất béo lại cho chúng ta dạng nguyên liệu cô đặc hơn.
Khoảng 3 giờ sau khi ăn, phần lớn thức ăn đã rời khỏi dạ dày và bắt đầu lộ trình dài gần 6 mét trong ruột non. Nếu đường tiêu hóa của chúng ta nằm thẳng như một cái ống, thì chúng ta sẽ cao tới 9m, thay vào đó ruột của chúng ta đã xếp thành những vòng ngăn nắp để nằm vừa trong một cơ thể có kích thước hợp lý. Sự vận động nhu động vẫn tiếp tục vận động băng hành băng tải của mình, đẩy dung dịch ra khỏi dạ dày qua một chiếc van nhỏ xíu, mỗi lần co bóp nó đẩy được chừng một thìa cafe dịch dưỡng về phía đỉnh của ruột non – Tá tràng. Ở đây bề mặt trong hình rãnh của dạ dày đã chuyển thành một bề mặt ẩm và mịn. Nó được cấu tạo đặc biệt để hấp thụ chất dinh dưỡng đã được phân giải từ thức ăn, những chỗ lồi ra có hình như những ngón tay có tác dụng tăng diện tích hấp thu chất dinh dưỡng, chúng làm cho diện tích thành ruột lớn gấp 10 lần diện tích da trên cơ thể, đủ để trải kín một phòng khách. Dưỡng chất được thấm từ ruột non vào máu. Mỗi mấu lồi nhỏ bé ở thành ruột có cả một mạng lưới mạch máu để hấp thụ gluco và acid amin - Nguyên liệu để tạo nên hydratcacbon và protein.
Các chất béo dồn về phía các ống nhỏ, những ống này dồn về một hệ thống khác của cơ thể – Các mạch bạch huyết mà cuối cùng cũng đổ vào mạch máu. Mạng lưới ống dẫn nhỏ li ti dày đặc bao quanh ruột non để mang dưỡng chất đi. Nếu ta ăn nhiều quá, máu từ các bộ phận khác của cơ thể đổ dồn về các mao mạch này khiến cho các cơ bắp của chúng ta yếu đi và bộ não thì bối rối.
Một cơ thể khoẻ mạnh cần có một chế độ ăn cân bằng. Khoa học về dinh dưỡng luôn gắn với những thành tố chủ yếu. Từ hàng ngàn món ăn, cơ thể của chúng ta cần 40 dưỡng chất khác nhau. Không có một món nào là hoàn hảo, những gì người này ăn có thể là độc với người kia, tuy vậy chúng ta vẫn phải ăn một số món nhất định để duy trì sự sống.
Hoa quả chứa nhiều chất đường, chất khoáng và vitamin. Có một nguồn vitamin C nguyên chất từ hoa quả như cam, nó có nhiệm vụ duy trì sự khoẻ mạnh cho xương, lợi và răng của chúng ta. Rau xanh là một nguồn hydratcacbon tuyệt diệu, nó còn cung cấp vitamin và khoáng chất giúp cho ta sáng mắt. Cá mang lại vitamin E. Thịt và các chế phẩm sữa chứa protein, các chất béo và canxi để cho những móng chân, tay, da và tóc của chúng ta được khỏe mạnh. Hạt đậu là một nguồn dinh dưỡng quý giá. Nhưng một vài loại đậu có chứa độc tố khi lên mầm. Ngũ cốc chứa một loại chất không thể tiêu hóa được gọi là chất xơ. Các chất xơ này giúp cho thức ăn đi qua được ruột. Chúng ta chỉ cần một lượng rất nhỏ của các vitamin (chừng một thìa cafe trong suốt cuộc đời). Để tiêu hóa tất cả những loại thức ăn, ba cơ quan nằm quanh dạ dày sản sinh ra một loại dịch tiêu hóa đặc biệt đó là gan, túi mật và tuyến tuỵ. Mỗi ngày gan tiết ra khoảng một lít chất lỏng màu xanh gọi là mật. Khi dịch dưỡng chảy vào mật, mật có tác dụng phá vỡ những viên mỡ và những loại vitamin để cơ thể hấp thu. Các đợt co bóp tiếp tục đẩy các dịch dưỡng và các chất acid vào sâu ruột non. Các dây thần kinh trên thành ruột đã tác động vào tuyến tuỵ để tạo ra một dung dịch kiềm trung hòa acid. Chất dịch do tuỵ tiết ra này còn chứa đựng một enzim mạnh mẽ, nó làm kết thúc quá trình phá vỡ các thành phần của chất dịch dưỡng thành các phân tử đơn giản.
Gan là cơ quan lớn nhất của cơ thể với hơn 500 chức năng khác nhau. Đó là một nhà máy hóa chất làm việc không ngừng. Được tạo nên từ 75.000 nhóm tế bào giống hệt nhau, nó lọc ra những chất dinh dưỡng mang từ ruột non, ở đây các chất dinh dưỡng kết hợp lại thành các protein phức tạp và các phân tử béo mà cơ thể yêu cầu. Đó cũng là kho dự trữ đường tạo ra năng lượng khi cần thiết. Nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể được kiểm soát bởi gan.
-   Khi chúng ta không có cảm giác đói, không muốn ăn, ăn không tiêu, nguyên nhân cơ bản là do chức năng dạ dày bất thường cần phải được điều trị và phục hồi.
-   Để giải quyết những trường hợp trên, tại phòng chẩn trị Y học cổ truyền 063 Phố Cốc Lếu, Tp Lào Cai cho ra đời sản phẩm mang tên: “Vị Thống hoàn” với công năng đặc trị đau dạ dày, viêm loét hành tá tràng, đau bụng đầy hơi, rối loạn tiêu hóa. Sản phẩm do Lương y Phạm Trọng Hùng trực tiếp phối ngũ bài thuốc, thuốc được bào chế từ dược liệu thiên nhiên, không độc tố và không có phản ứng phụ.


Bài thuốc hay chữa bệnh đau dạ dày – tá tràng

https://www.blogger.com/blogger.g?blogID=380070691717317737#editor/target=post;postID=59398710145684684

Trong thời gian gần đây , ở miền Tây Bắc, bất kể đi đâu cũng nghe người ta bàn tán đến chuyện có một lương y chữa bệnh khỏi cho cả nghìn người một năm. Tò mò và muốn biết thực hư , chúng tôi đã tìm đến tận nơi để tìm hiểu.
Bài thuốc hay chữa bệnh đau dạ dày – tá tràng
Trong thời gian gần đây , ở miền Tây Bắc, bất kể đi đâu cũng nghe người ta bàn tán đến chuyện có một lương y chữa bệnh khỏi cho cả nghìn người một năm. Tò mò và muốn biết thực hư , chúng tôi đã tìm đến tận nơi để tìm hiểu.
 
Ngay khi xuống tầu tấp vào một quán nước ven đường của ga Lào Cai, chúng tôi dò hỏi về chuyện của Lương y kia, người chủ quán nhanh nhảu: "Đó là chuyện có thực,ông là lương y Phạm Trọng Hùng chủ của ( Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền – Phạm Trọng Hùng – Số 063 – Phố Cốc Lếu – Tp Lào Cai – Tỉnh Lào Cai. ĐiệnThoại:(020)3820214_DĐ: 0915917495. website:dongylaocai.com.vn) truyền nhân đời thứ 7 của dòng họ có bài thuốc gia truyền chữa bệnh đau Dạ Dày -Tá Tràng". Người đàn bà này còn cho biết, người dân ở nơi địa đầu tổ quốc này ai cũng biết về lương y và những câu chuyện xúc động vê ông.Bà hàng nước kể có một cụ già 70 tuổi ở - Yên Bái bị bệnh đau dạ dày hành hạ suốt 30 năm, đã chữa trị nhiều nơi nhưng bệnh tình không thuyên giảm,khi đến với lương y Phạm Trọng Hùng thì sức khoẻ đã giảm sút do không ăn uống được gì suốt một thời gian dài con cháu của cụ chỉ còn biết đợi đến ngày cụ đi gặp tổ tông thôi thế mà từ khi uống thuốc và điều trị theo sự hướng dẫn tận tình của Lương y Phạm Trọng Hùng cụ đã khỏi hẳn bệnh
Rồi một anh ở mãi tận Khánh Hoà cũng bị bệnh đau dạ dày-tá tràng hành hạ mới 40 tuổi mà nhìn hom hem như cụ già,anh này bị dạ dày-tá tràng nặng đã cắt mất ¾ dạ dày rồi,thế nhưng bệnh dạ dày -tá tràng cũng chẳng tha cho anh,đã không ăn uống được nhưng thi thoảng vẫn phải vào cấp cứu trong bệnh viện vì bị bị xuất huyết dạ dày. May nhờ những thang thuốc của ông Hùng mà bệnh tình dần tiến triển. Điều kỳ diệu là sau vài tháng điều trị, đi nội soi lại, bác sĩ bảo vết loét của anh ấy đã liền sẹo.Anh ấy coi lương y Phạm Trọng Hùng như là ân nhân cứu mạng và xin làm anh em kết nghĩa với ông Hùng . Năm nào cũng mang vợ con tận Khánh Hoà ra đây chơi….Chuyện về lương y Phạm Trọng Hùng thì có ngồi kể vài ngày cũng không hết(bà hàng nước cười nói).
Chúng tôi tìm tới ngôi nhà 063 phố Cốc Lếu để tìm gặp bằng được vị lương y có bài thuốc kỳ diệu đã cứu sống hàng ngàn người này.tiếp chúng tôi là một lương y với phong thái lịch thiệp và giọng nói điềm đạm, lương y Phạm Trọng Hùng cho biết: Quê ông ở Yên Phú - Ý Yên - Nam Định. Gia đình ông đã có truyền thống bảy đời hành nghề thuốc đông y. Mà, ông chính là người nối nghiệp đời thứ bảy. Hiện ông đang làm phó chủ tịch hội đông y châm cứu của thành phố Lào Cai.
Khi chúng tôi nói rằng: “Chúng tôi được nghe nhiều người dân ở đây tôn sùng ông như một vị thần ,đã cứu sống cả ngàn người ”. Ông Hùng cườì và nói: “Tôi không phải là thần hay tiên gì đâu Tôi chỉ là một thầy thuốc đông y gia truyền chuyên bắt mạch, bốc thuốc, chữa bệnh cho mọi người.Còn việc số người tôi cứu mỗi năm lên đến hàng nghìn người thì đó là sự thật.cũng bởi tôi được thừa kế bài thuốc gia truyền chuyên chữa dạ dầy _tá tràng của dòng họ để lại hơn thế nữa để bài thuốc thật sự có hiệu quả tôi đã phải đi học hỏi thêm rất nhiều từ các vị giáo sư đầu nghành y cả trong và ngoài nước,tôi còn trang bị cả máy móc hiện đại từ khâu đầu tới khâu cuối trong việc chế biến thuốc vì thế khi bệnh nhân tìm đến đây nhờ chữa dạ dày _tá tràng tôi mà đã nhận thì sẽ chữa cho họ khỏi tận gốc bệnh mới thôi”
Hợp Giang



TIÊU DIỆT HOẢ TIỂN DF 21

Người Mỹ gốc Việt giúp Hải-Quân Hoa-Kỳ tiêu-diệt Hoả-tiễn DF-21


Người Mỹ gốc Việt giúp Hải-Quân Hoa-Kỳ tiêu-diệt Hoả-tiễn DF-21D của Trung Cộng

image
 
Một khoa học gia gốc Việt, Tiến Sĩ Nguyễn Định, hiện là trưởng công trình nghiên cứu chế tạo loại vũ khí mới mang tên Free Electron Laser (FEL). Đây là loại vũ khí dùng để phá huỷ hoả tiễn tấn công của đối phương, kể cả hoả tiễn DF-21D của Trung Cộng hiện đang đe doạ các Hàng Không Mẫu Hạm và các Chiến Hạm Hoa Kỳ.
 


image
 
Hoả Tiễn DF-21D cùa Tàu Cộng đe doạ HKMH Hải quân Hoa Kỳ

Trong bản Tường trình trước Quốc Hội Hoa Kỳ (CRS Report for Congress) của Ronald O' Rourke ngảy 21 tháng 1 năm 2011, trang 38 có tường trình về công trình nghiên cứu và sáng chế vũ khí mới - Free Electron Laser (FEL) program - của Tiến Sĩ Nguyễn Định.

image
Khu-Trục-Hạm AEGIS sẽ được trang bị Free Electron Laser

Trung Cộng đang ngạo mạn phô trương sức mạnh của Hoả tiễn DF-21D, đe dọa các Hàng Không Mẫu Hạm Hoa Kỳ. Nhưng lũ Chệt đâu ngờ một loại vũ khí mới mang tên Free Electron Laser (FEL) của TS Nguyễn Định sẽ hủy diệt được DF-21D, làm tiêu tan "tham vọng Đại-Hán" nhằm khống chế biển đông. !

Free Electron Laser đang còn trong giai đoạn hoàn chỉnh và các Chiến hạm Hoa Kỳ sẽ được trang bị công trình sáng chế loại vũ khí mới này .
image
Tiến Sĩ Nguyễn Định

 
LANL scientists are instrumental in making breakthrough for the Navy 
By John Severance - Sunday, January 23, 2011 at 12:00 pm
 
Thanks to the Los Alamos National Laboratory (LANL), the Navy took a big step in its quest to build a powerful new anti-aircraft gun. LANL scientists have achieved a breakthrough with the Office of Naval Research’s Free Electron Laser (FEL) program, demonstrating an injector capable of producing the electrons needed to generate powerful megawatt-class laser beams for the Navy’s next-generation weapon system.

The Dec. 20 milestone, which happened months ahead of schedule, was highlighted in a two-day preliminary design review Jan. 20-21 in Virginia.

image

“The injector performed as we predicted all along,’’ said Dr. Dinh Nguyen, senior project leader for the FEL program at the lab. “But until now, we didn’t have the evidence to support our models. We were so happy to see our design, fabrication and testing efforts finally come to fruition. We’re currently working to measure the properties of the continuous electron beams, and hope to set a world record for the average current of electrons.’’
 
Nguyen said Boeing, which had a measurement of 32 milliampere in 1993, holds the record for measuring properties of the continuous electron beams. The project leader said, “We are not there yet but we hope to break it in the near future.” At the demonstration, Nguyen received a lot of positive feedback from members of the ONR. But he was not about to take a lot of the credit.
 
“This is a team effort,” Nguyen said. He credited 15 other LANL employees for helping him with the research. “The best thing is that the Navy is looking at Los Alamos as the go-to lab for this kind of technology. This is a good sign for the lab.”

image
The free-electron laser produces laser light by accelerating electrons through these cryomodules and then into a wiggler, where electrons give off photons of light. Image courtesy: Greg Adams, Jefferson Lab.
Nguyen said he and his team have been working on the project since 2006 but he has been working on the technology at the lab since the mid-1980s.
 
Asked where this accomplishment stacks up in his LANL career, which started in 1984, Nguyen said, “It’s not the most important, but it is up there.”Quentin Saulter, the FEL program manager for ONR, said in a release the implications of the FEL’s progress are monumental.

image

“This is a major leap forward for the program and for FEL technology throughout the Navy,” Saulter said. “The fact that the team is nine months ahead of schedule provides us plenty of time to reach our goals by the end of 2011.” 
 
The research is a necessary step for the Department of the Navy to one day deploy the megawatt-class FEL weapon system, revolutionizing ship defense, Saulter said. “The FEL is expected to provide future U.S. Naval forces with a near-instantaneous laser ship defense in any maritime environment throughout the world.”
 
ONR’s FEL project began as a basic science and technology program in the 1980s and matured into a working 14-kilowatt prototype. In fiscal 2010, it graduated from basic research to an Innovative Naval Prototype, earning the backing needed by senior Navy officials to ensure its evolution to advanced technology and potential acquisition.

image

On the ONR website, Saulter explains the program. “The Navy’s future Free Electron Laser (FEL) weapon system is being designed to be game changing,” Saulter said. “The capability of having speed-of-light delivery for a wide range of missions and threats is a key element of a future shipboard layered defense. The design is to be able to have selectable wavelengths for use at sea. “It will demonstrate scalability of the necessary FEL physics and engineering for an eventual megawatt-class device. It will focus on the design, development, fabrication, integration and test of a 100-kw class FEL device. Future needs for ship integration and beam control will be considered. This revolutionary technology allows for multiple payoffs to the war fighter.
“The ability to control the strength of the beam provides for graduated lethality and the use of light vice, an explosive munition, provides for low per engagement and life cycle costs. In fact, it provides an effective alternative to using expensive missiles against low value targets. Not worrying about propulsion and working at the speed of light allows for precise engagement and the resulting low collateral damage. Speed-of-light engagement also allows for a rapid reaction to moving and/or swarming time critical and swarming targets.”

image

The laser works by passing a beam of high-energy electrons generated by an injector, through a series of strong magnetic fields, causing an intense emission of laser light. ONR hopes to test the FEL in a maritime environment as early as 2018.
 
“There still is a lot more testing,” Nguyen said.

Scientists at Los Alamos National Laboratory, headed by Dr. Dinh Nguyen, senior project leader for the Free Electron Laser program at the lab, made a breakthrough when they unveiled an injector, below, capable of producing the electrons needed to generate megawatt-class laser beams for the Navy’s next-generation weapon system.
 
--

CUỘC SỐNG MUÔN MÀU